Thuật ngữ Optimize có lẽ khá xa lạ đối với nhiều người khi mới bắt đầu tìm hiểu về SEO. Các câu hỏi như Optimize là gì, nó có công dụng như thế nào trong quảng bá thương hiệu. Kiến thức bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về thuật ngữ này.
Optimize là gì ?
Để có thể hiểu rõ Optimize là gì, bạn cần tìm hiểu kiến thức cơ bản nhất về nó.
Optimize là việc tối ưu hóa, trong SEO nó nghĩa là tối ưu hóa bộ máy tìm kiếm. Với các phương pháp tối ưu bao gồm tối ưu từ khóa, tối ưu code, tối ưu người dùng, bài viết, backlink,… của 1 website nhằm đưa website nhanh lên top trong bộ máy tìm kiếm.
Lợi ích của Optimize trong SEO
Bạn có thể tham khảo các lợi ích của Optimize trong SEO qua các liệt kê bên dưới đây.
Tăng tỷ lệ truy cập vào website
Optimize đảm bảo cho bạn nguồn truy cập ổn định từ người dùng đến với website thông qua từ khóa. Theo nghiên cứu thì người dùng truy cập website ở những vị trí đầu tiên, tỷ lệ click và truy cập sẽ giảm thứ hạng tiếp theo.
Hiệu quả cao với chi phí thấp
Optimize là tối ưu hóa từ khóa để Google có thể đánh giá bài viết, đưa từ khóa đó lên top Google.
Cách này là việc tối ưu nội dung, backlink nên tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp. Để có thể mang lại hiệu quả, bạn phải có những chiến lược quảng cáo tiếp cận một cách chi tiết.
Tăng trải nghiệm và cải thiện website tốt
Optimize còn mang đến cho người dùng sự trải nghiệm tốt hơn. Bởi vì nó được tối ưu code, UX/UI. Hỗ trợ load ảnh, bài viết trên website nhanh hơn.
Công việc này được xem như là nền tảng liên kết web với môi trường internet.
Tỷ lệ ROI dương
Optimize trong SEO tạo ra tỷ lệ ROI cao nhất trong các hình thức digital marketing. Bạn hoàn toàn có thể đo lường được các chỉ số liên quan đến khách hàng. Từ đó, nó đem lại hiệu quả hơn so với chi phí quảng cáo.
Điều hướng người dùng
Bên cạnh đó, với Optimize bạn sẽ dễ dàng phân tích hành vi người dùng thông qua từ khóa. Hoặc bạn có thể phân tích được hành vi người dùng trên website qua các công cụ.
Một số công cụ dùng để phân tích và tối ưu từ khóa
Sau khi tìm hiểu về thuật ngữ Optimize là gì. Bạn có thể tìm hiểu về các công cụ dùng để phân tích và tối ưu hóa bên dưới đây.
Có 2 công cụ chính dùng để tối ưu hóa là Google Search Console và Google Analytics. Đây là 2 công cụ quan trọng để phân tích, tối ưu hóa website. Nó giúp cho bạn biết website mình đang hiển thị ở top nào trên công cụ tìm kiếm.
Google search console: thống kê các chỉ số onpage để tối ưu liên kết bài viết, loại bỏ các liên kết xấu, thống kê lập chỉ mục cho website. Bạn cũng có thể xem truy vấn thống kê thứ hạng từ khóa,….
Google analytics: thống kê các chỉ số về đối tượng người dùng, lượt truy cập, thời gian truy cập. Bài viết nào đang có lượt xem cao nhất, thời gian ở lại trang của người dùng.
Công cụ chuyên phân tích backlink: Ahrefs là công cụ sẽ giúp bạn phân tích backlink hiệu quả. Với Ahrefs, bạn có thể biết được web mình có bao nhiêu backlink. Các backlink này đến từ trang nào.
Công cụ chuyên phân tích onpage: Tối ưu hóa onpage chính là cách làm nội dung cho website trở nên thân thiện với Google. Tăng tốc độ lập chỉ mục index của website dễ dàng hơn. Từ đó, Google sẽ hiểu rõ trang web của bạn viết về nội dung gì.
Với kiến thức vừa đủ từ những thông tin trên về Optimize là gì và nắm được lợi ích của nó trong quá trình tiến trình SEO. Bạn có thể áp dụng vào trong công việc SEO một cách thuận lợi hơn, nhanh chóng leo lên top đầu Google.
Chúc bạn thành công !
Tác giả: Bình Nguyễn – Headle SEO
Đừng bỏ lỡ các bài viết hay
- Outbound link là gì? 5 lợi ích của Outbound link bạn phải biết
- Schema.org là gì? Cách hoạt động và cấu trúc của 1 schema chuẩn dành cho mọi website
- Spin bài viết là gì ? Bật mí cách spin content hiệu quả và 3 tools spin nên dùng
- Article heading là gì ? Vai trò, cách tạo và 6 điều không nên làm với Article heading
- Paid Search là gì ? 5 lý do bạn nên dùng Paid Search để phát triển doanh nghiệp
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Pagespeed insights là gì? tiêu chuẩn đánh giá và 6 cách tối ưu web với Pagespeed Insights
Pagespeed Insights là gì – có lẽ nhiều người chuyên làm dịch vụ SEO, thiết [...]
2 Cách tích hợp nhúng Zalo vào website siêu nhanh
Nhúng Zalo vào website với mục đích để phục vụ kinh doanh, hỗ trợ khách [...]
Cách thay đổi vị trí trên Google Map với 8 bước đơn giản nhất
Cách thay đổi vị trí trên Google Map chắc hẳn là điều mà rất nhiều [...]